Họ
và tên: Vũ Thị Phương ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN
Lớp: TC66 MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Stt
|
Chủ để thảo luận
|
||
Câu số 1.
|
Anh (chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa con đường cứu
nước giải phóng dân tộc mà lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Đảng ta đã nhấn mạnh
: “…đây là sự lựa chọn của chính lịch sử, sự lựa chọn đã dứt khoát từ 1930
với sự ra đời của Đảng ta” (văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 7, Nxb Sự Thật H.1991 trang 109)? Liên hệ về con đường cách mạng hiện
nay ở nước ta?
|
||
1
|
Hoàn
cảnh lịch sử:
a. Trên thế giới:
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, CNTB chuyển từ giai
đoạn tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, tiến
hành xâm chiếm các nước thuộc địa. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
ra đời. Mâu thuẫn mới xuất hiện : mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với
CNĐQ.
- Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở các
nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến nước ta.
- Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga (1917) và sự ra
đời của QTCS (Quốc tế III-1919) làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, mở
đầu thời đại mới – thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế
giới.
b. Trong nước:
Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN. Đến
năm 1897, thực dân P hoàn thành công cuộc xâm chiếm Bình Định VN và bắt đầu
xác lập chế độ cai trị, khai thác thuộc địa ở VN trên tất cả các lĩnh vực :
. Về
chính trị : Điển hình là chính sách “chia để trị”
. Về
kinh tế : Thực dân P tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa : lần thứ 1
(1897-1914), lần thứ 2 (1919-1929)
. Về
văn hóa : Thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, thực hiện chính sách
ngu dân và ngăn chặn mọi ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ thế giới vào VN.
-
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân P, xã hội VN đã
có những biến chuyển sâu sắc.
. Về
tính chất xã hội : từ xã hội phong kiến thành XH thuộc địa nửa phong kiến.
. Về
mâu thuẫn cơ bản trong xã hội : nổi bật 2 mâu thuẫn, giữa toàn thể dân tộc
VN với thực dân Pháp và tay sai, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong
kiến.
. Về
cơ cấu giai cấp trong XH : giai cấp cũ (địa chủ phong kiến và nông dân) bị
phân hóa; xuất hiện những giai cấp mới (công nhân, TS và tiểu TS)
-
Phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân VN trước 1930 rất sôi nổi Phong
trào Cần Vương, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ TS nhưng
đều thất bại.
|
|
|
2
|
Trước yêu cầu đặt ra:
- Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra những vấn đề cơ
bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc từ
bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa” của Lênin sau gần 10 năm tìm kiếm (1911-1920).
|
Trang
18 TLHĐ
|
|
3
|
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng
+ Phương hướng CM : là làm TS dân quyền CM và thổ
địa CM để đi tới XH cộng sản.
+ Mục tiêu : Độc lập dân tộc gắn liền CNXH
+ Nhiệm vụ : chống đế quốc và chống phong kiến là
nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất chod ân cày, nhưng
nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc được đưa lên hàng đầu.
+ Lực lượng cách mạng : phải đoàn kết công nhân,
nông dân đây là lực lượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng
thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước
để tập trung chống đế quốc và tay sai.
+ Phương pháp cách mạng : sử dụng bạo lực CM của
quần chúng để đánh đổ đế quốc phong kiến.
+ Quan hệ quốc tế : CMVN là một bộ phận của CM thế
giới.
+ Vai trò của Đảng : vai trò CM của Đảng gắn bó mật
thiết với nhân dân
|
Giáo trình trang 33-37
|
|
4
|
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Sự ra đời của Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ
và cương lĩnh CM đúng đắn đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo
của các p/trào yêu nước đầu thế kỷ XX. Sự kiện thành lập Đảng là bước ngoặt
vô cùng quan trọng trong lịch sử CMVN. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản VN trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo CM. Đảng ra đời làm cho CMVN trở thành 1 bộ phận
khăng khít của CMTG.
- Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu cầu tiên
có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình
lịch sử của dân tộc VN.
- Sự ra đời của Đảng khẳng định con đường đi lên của
dân tộc VN từ năm 1930 là con đường CMVS, gắn mục tiêu độc lập dân tộc với
CNXH là con đường đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử.
* Chứng minh qua 3 thắng lợi vĩ đại
|
(Tr.38-39, B.1)
(tr.14, 15 văn kiện 11)
|
|
5
|
* Con đường cách mạng hiện nay ở nước ta :
5 bài học kinh nghiệm
Liên hệ.
|
(tr.16, văn kiện 11)
|
|
Câu số 2.
|
Anh (chị) hãy
cho biết sự vận dụng đúng đắn sáng tạo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về
Đảng cộng sản; sự phát triển của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta trong việc
thành lập Đảng CSVN? Liên hệ với việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay là
nhiệm vụ then chốt?
|
||
1
|
Hoàn
cảnh lịch sử:
a. Trên thế giới:
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, CNTB chuyển từ giai
đoạn tự do cạnh tranh phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, tiến
hành xâm chiếm các nước thuộc địa. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
ra đời. Mâu thuẫn mới xuất hiện : mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với
CNĐQ.
- Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở các
nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến nước ta.
- Thắng lợi của cuộc CM tháng 10 Nga (1917) và sự ra
đời của QTCS (Quốc tế III-1919) làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới, mở
đầu thời đại mới – thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế
giới.
b. Trong nước:
Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN. Đến
năm 1897, thực dân P hoàn thành công cuộc xâm chiếm Bình Định VN và bắt đầu
xác lập chế độ cai trị, khai thác thuộc địa ở VN trên tất cả các lĩnh vực :
. Về
chính trị : Điển hình là chính sách “chia để trị”
. Về
kinh tế : Thực dân P tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa : lần thứ 1
(1897-1914), lần thứ 2 (1919-1929)
. Về
văn hóa : Thi hành triệt để chính sách văn hóa nô dịch, thực hiện chính sách
ngu dân và ngăn chặn mọi ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ thế giới vào VN.
-
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội
VN đã có những biến chuyển sâu sắc.
. Về
tính chất xã hội : từ xã hội phong kiến thành XH thuộc địa nửa phong kiến.
. Về
mâu thuẫn cơ bản trong xã hội : nổi bật 2 mâu thuẫn, giữa toàn thể dân tộc
VN với thực dân Pháp và tay sai, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong
kiến.
. Về
cơ cấu giai cấp trong XH : giai cấp cũ (địa chủ phong kiến và nông dân) bị
phân hóa; xuất hiện những giai cấp mới (công nhân, TS và tiểu TS)
-
Phong trào yêu nước của các tầng lớp nhân dân VN trước 1930 rất sôi nổi Phong
trào Cần Vương, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ TS nhưng
đều thất bại.
|
|
|
2
|
Trước yêu cầu đặt ra:
- Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra những vấn đề cơ
bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc từ
bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa” của Lênin sau gần 10 năm tìm kiếm (1911-1920).
|
-
Trang 18 TLHĐ
|
|
3
|
-
Sự vận dụng
đúng đắn
-
Sáng tạo học
thuyết của chủ nghĩa Mác – Lênin về Đảng cộng sản;
- Tính
tất yếu ra đời của Đảng cộng sản
|
- Tr. 26, 27 Giáo trình
Tr.225 Giáo trình
|
|
4
|
Việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay là nhiệm
vụ then chốt
- Nêu 3 thắng lợi
Nêu ra 8 giải pháp, 8 nhiệm vụ, tập trung vào
3 nhiệm vụ cần làm ngay.
|
- Tr. 141 Văn kiện XI, văn kiện TW 4)
|
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét